[PDF]Nguyên Lý Ngôn Ngữ Lập Trình - Đh Bách Khoa Hcm - Ts Nguyễn Hứa Phùng
name, binding and scope.pdf
quiz_control_abstract.pdf
quiz_syntax_analysis-sol2.pdf
Email nhphung@hcmut.edu.vn
các bạn tự tìm sách trên google theo gợi ý bên dưới nhé!
Co3005_Nguyenlyngonngulaptrinh.Pdf
Foundations Of Programming Languages.Pdf
Programming Languages Principles And Paradigms.Pdf
|
Môn học này cung cấp cho sinh viên kiến thức về các nguyên lý thiết kế và hiện thực ngôn ngữ lập trình, các thành phần cơ bản trong các ngôn ngữ lập trình. Một loại ngôn ngữ lập trình khai báo cũng được giới thiệu trong môn học là ngôn ngữ lập trình hàm.
|
|
Viết các đặc tả hình thức (ở mức từ vựng và cú pháp) cho một ngôn ngữ lập trình
L.O.1.1 – Viết đặc tả hình thức ở mức từ vựng cho một ngôn ngữ lập trình
L.O.1.2 – Viết đặc tả hình thức ở mức văn phạm cho một ngôn ngữ lập trình
Mô tả và giải thích cơ chế hoạt động của các thành phần trong một ngôn ngữ lập trình.
L.O.2.1 – Mô tả và giải thích cơ chế hoạt động của tầm vực và môi trường tham khảo
L.O.2.2 – Mô tả và giải thích cơ chế hoạt động của kiểu dữ liệu
L.O.2.3 – Mô tả và giải thích cơ chế hoạt động của cấu trúc điều khiển
Hiện thực một trình thông/biên dịch sử dụng một ngôn ngữ lập trình hàm chẳng hạn như Scala.
L.O.3.1 – Viết được đặc tả từ vựng dùng công cụ sinh trình phân tích từ vựng như ANTLR
L.O.3.2 – Viết được đặc tả văn phạm dùng công cụ sinh trình phân tích ch1 pháp như ANTLR
L.O.3.3 – Viết được trình kiểm tra ràng buộc tĩnh
L.O.3.4 – Viết được trình sinh mã đơn giản
|
|
Sách, giáo trình chính:
[1] Maurizio Gabbrielli and Simone Martini, Programming Languages: Principles and Paradigms, Springer, 2010.
[2] Cao Hoàng Trụ, Ngôn ngữ lập trình- Các nguyên lý và mô hình, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2004.
Sách tham khảo:
[3] Robert W. Sebesta, Concepts of Programming Languages, 8th edition, Addison Wesley, 2008.
[4] Kenneth C.Louden, Programming Languages – Principles and Practice, First edition, Thomson Brooks/Cole, 2003. |