Mục tiêu học phần:
Học phần nhằm cung cấp sinh viên những kỹ thuật cơ bản nhằm xây dựng các bộ sinh hệ
cơ sở tri thức (công cụ tạo lập hệ cơ sở tri thức, hệ cơ sở tri thức vỏ, hệ cơ sở tri thức
rỗng), trên cơ sở đó cài đặt các hệ cơ sở tri thức ứng dụng cụ thể. Học phần còn yêu cầu
sinh viên thực hiện, thể nghiệm các hệ cơ sở tri thức ứng dụng sử dụng môi trường/ngôn
ngữ lập trình cụ thể. Học phần giúp sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về hệ cơ sở
tri thức, biết cách phân tích, thiết kế và xây dựng các hệ chuyên gia/hệ cơ sở tri thức ứng
dụng.
Nội dung vắn tắt học phần:
Nội dung học phần bao gồm các phần cơ bản sau: Đại cương về hệ cơ sở tri thức (Cấu
trúc một hệ cơ sở tri thức, Quá trình tạo lập hệ cơ sở tri thức, Sự khác biệt giữa hệ cơ sở
tri thức và các hệ tin học truyền thống, Các lớp bài toán thực tế, Phạm vi áp dụng HCG);
Thu thập tri thức; Quản trị tri thức; Mô tơ suy diễn; Giao diện hệ thống; Mô đun giải
thích; Các bước xây dựng hệ cơ sở tri thức ứng dụng;
Nhập môn
1.1. Trí tuệ nhân tạo và hệ cơ sở tri thức
1.2. Ý nghĩa thực tiễn của việc xây dựng các hệ cơ sở tri thức
1.3. Cấu trúc một hệ cơ sở tri thức
1.4. Quá trình tạo lập hệ cơ sở tri thức
1.5. Sự khác biệt giữa hệ cơ sở tri thức và các hệ tin học truyền thống
1.6 Các lớp bài toán thực tế.
Hệ cơ sở tri thức MYCIN
2.1. Làm việc của hệ cơ sở tri thức MYCIN
2.2. Khả năng của hệ MYCIN
2.3. Cấu trúc của hệ MYCIN
2.4. Tổ chức lưu trữ dữ liệu trong hệ MYCIN
2.5. Suy diễn với tri thức bất định
2.6. Phiên làm việc của hệ MYCIN
2.7. Các kỹ thuật xử lý tri thức trong MYCIN
2.8. Hệ cơ sở tri thức MYCIN và công cụ tạo lập hệ thống chuyên gia MYCIN
Tạo lập hệ có sở tri thức
3.1. Mở đầu
3.2. Kiến trúc của công cụ tạo lập hệ cơ sở tri thức
3.3. Lựa chọn phương pháp biểu diễn tri thức
3.4.1 Quản trị tri thức
3.4.2 Mô tơ suy diễn
3.4.3 Hỏi đáp
3.4.4 Giao diện
3.5. Các công cụ tạo lập hệ cơ sở tri thức
3.6. Ngôn ngữ lập trình hệ cơ sở tri thức
Xây dựng hệ cơ sở tri thức ứng dụng
Kỹ thuật thu thập tri thức chuyên môn từ chuyên gia
và tài liệu chuyên môn
Xây dựng hệ cơ sở tri thức ứng dụng
Xây dựng hệ cơ sở tri thức cỡ nhỏ
Xây dựng hệ cơ sở tri thức ứng dụng
Xây dựng hệ cơ sở tri thức phân tán
Đánh giá hệ cơ sở tri thức ứng dụng
- Tri thức thu thập được
- Chất lượng tư vấn
Tài liệu tham khảo
1. Stuart Russell, Peter Norvig, “Artificial Intelligence: A modern approach”, Pearson Education, 2007
2. Donald Waterman. A guide to Expert System Addision - Wesley Publishing company, 1987.
3. Bruce G.Buchanan, Edward h. Shortliffe. Rule - based ES: The MTCIN experirments of the Standford heuristic programming project, Addision - Wesley Publishing company, 1988.
4. Robert I. Levine, Diane E. Drang, Biarry Edelson. A compehensive guide to AI & ES, Mc. Graw - Hill book company, 1999
5. Michel Gondran. An introduction to ES, McGraw Hill Book Com.,1984
6. S. Weiss, C. Kulikowski. A practical guide to desining ES, Rowman & Allanhed Publishers, 1988
7. I. Bratko. PROLOG programming for AI, Addision - Wesley Publishing company, 1986
8. A. Kabbaj. IA en LISP et PROLOG, Masson. 1991
9. A. Walker, M. Mc Cord, J. Sowa, W. Wilson. Knowledge Systems and Prolog, Addison-Wesley Publishing company, 1987
10. Jean - Louis Ermine. Systèmes Experrs: Technique et Documentation, Lavoisier, 1989
11. W. Black. Systèmes intelligents basés sur connaissance, Maisson, 1985.
12. Nguyễn Thanh Thủy, “Kỹ nghệ xử lý tri thức và hệ cơ sở tri thức”, ĐHBKHN
|