Mục tiêu của môn học này là giới thiệu vật lý bán dẫn và hoạt động của những dụng cụ bán dẫn cơ bản
Chuyển tiếp PN (mối nối), BJT, Thyristor, JFET, MESFET, MOSFET và một số dụng cụ quang điện tử. Giới thiệu một số ứng dụng của dụng cụ bán dẫn.
Chương 1–Giới thiệu
1. Dụng cụ bán dẫn
2. Công nghệ bán dẫn
Chương 2–Dải năng lượng và nồng độ hạt dẫn ở cân bằng nhiệt
1. Vật liệu bán dẫn
2. Cấu trúc tinh thể cơ bản
3. Liên kết hóa trị
4. Dải năng lượng
5. Nồng độ hạt dẫn nội tại
6. Các chất donor và acceptor.
7. Nồng độ hạt dẫn trong bán dẫn loại N và P.
Chương 3–Hiện tượng vận chuyển hạt dẫn
1. Sự trôi hạt dẫn
2. Sự khuếch tán hạt dẫn
3. Các quá trình sinh và tái hợp
4. Phương trình liên tục
Chương 4–Chuyển tiếp P-N
1. Các bước chế tạo cơ bản
2. Các điều kiện cân bằng nhiệt
3. Miền nghèo
4. Điện dung miền nghèo
5. Đặc tuyến dòng-áp
6. Các mô hình của diode bán dẫn
7. Điện tích chứa và quá trình quá độ
8. Đánh thủng chuyển tiếp
9. Heterojunction
10. Các loại diode bán dẫn
11. Giới thiệu các ứng dụng của diode bán dẫn
Chương 5–Transistor lưỡng cực (BJT) và các dụng cụ liên quan
1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của BJT
2. Đặc tính tĩnh của BJT
3. Đáp ứng tần số và hoạt động chuyển mạch của BJT
4. Các mô hình của BJT
5. Thyristor và các dụng cụ công suất liên quan
6. Giới thiệu các ứng dụng
Chương 6–Transistor hiệu ứng trường (FET)
1. Giới thiệu
2. JFET và MESFET: điều khiển điện tích
3. Đặc tuyến dòng-áp
4. Mô hình tín hiệu nhỏ của JFET
5. MODFET
6. Giới thiệu các ứng dụng của JFET
Chương 7–MOSFET và các dụng cụ liên quan
1. Diode MOS
2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của MOSFET
3. Các mô hình của MOSFET
4. CMOS và BiCMOS
5. Cấu trúc bộ nhớ MOS
6. MOSFET công suất
7. Giới thiệu các ứng dụng của MOSFET
Chương 8–Dụng cụ quang điện tử
1. Sự hấp thu photon và bức xạ photon
2. Diode phát quang (LED)
3. Laser bán dẫn
4. Cảm biến quang
5. Tế bào mặt trời
|