Môn học trang bị các kiến thức về hệ thống máy tính, các hệ đếm, lịch sử phát triển, các thành phần
cơ bản của máy tính.
Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C.
Giới thiệu các kiểu dữ liệu, các phép toán, các lệnh điều khiển, vòng lặp, cách khai báo và sử dụng
hàm.
Cung cấp các khái niệm về mảng, cách khai báo, thao tác trên pointer.
Xây dựng kiểu dữ liệu có cấu trúc, và kiểu dữ liệu tự định nghĩa, sử dụng đệ quy các giải thuật tìm
kiếm, hiểu cấu trúc dữ liệu cây.
Giới thiệu lập trình hướng đối tượng, kế thừa dữ liệu, hàm ảo.
Chương 1 Ôn lại các kiến thức cơ bản về máy tính
1.1 Các hệ đếm
1.2 Các khái niệm cơ bản
1.3 Lịch sử phát triển của máy tính
1.4 Các thành phần cơ bản của máy tính
1.5 Phần mềm
1.6 Các cấp chuyển đổi
Chương 2 Các kiểu dữ liệu và thao tác
2.1 Kiểu dữ liệu số nguyên
2.2 Số nguyên bù 2
2.3 Phép toán trên bit - Phép toán số học
2.4 Phép toán trên bit - Phép toán luận lý
2.5 Kiểu dữ liệu dấu chấm động
Chương 3 Các cấu trúc luận lý số
3.1 Transistor
3.2 Cổng luận lý
3.3 Mạch tổ hợp
3.4 Phần tử nhớ cơ bản
3.5 Bộ nhớ
3.6 Mạch tổ hợp
3.7 Đường truyền dữ liệu LC3
Chương 4 Mô hình von Neumann và kiến trúc ISA LC-3
4.1 Các thành phần cơ bản
4.2 Mô hình LC3
4.3 Quá trình xử lý lệnh
4.4 Thay đổi quá trình xử lý lệnh
4.5 Khái niệm ISA LC3
4.6 Nhóm lệnh thao tác
4.7 Nhóm lệnh di chuyển dữ liệu
Chương 5 Lập trình hợp ngữ ISA LC-3
5.1 Phân tích vấn đề
5.2 Debug
5.3 Quá trình hợp dịch
5.4 Một chương trình hợp ngữ LC3
5.5 I/O, TRAP và stack
Chương 6 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C
6.1 Giới thiệu
6.2 Các ví dụ
Chương 7 Các thành phần cơ bản và các kiểu dữ liệu của C
7.1 Danh hiệu
7.2 Các kiểu dữ liệu chuẩn của C
7.3 Hằng
7.4 Biến
7.5 Biểu thức
7.6 Các phép toán của C
7.7 Cấu trúc tổng quát của một chương trình C
Chương 8 Các lệnh điều khiển và vòng lặp
8.1 Lệnh đơn và lệnh phức
8.2 Lệnh If
8.3 Lệnh switch case
8.4 Lệnh while
8.5 Lệnh do-while
8.6 Lệnh for
8.7 Lệnh break và lệnh continue
8.8 Lệnh return
8.9 Lệnh goto
8.10 Lệnh rỗng
Chương 9 Hàm
9.1 Khái niệm
9.2 Khai báo
9.3 Đối số của hàm – Đối số là tham trị
9.4 Kết quả trả về của hàm – Lệnh return
9.5 Prototype của một hàm
9.6 Hàm đệ quy
Thêm: Truyền tham số theo địa chỉ
Chương 10 Lớp lưu trữ của biến – Sự chuyển kiểu
10.1 Khái niệm
10.2 Biến toàn cục và biến cục bộ
10.3 Biến tỉnh
10.4 Biến thanh ghi
10.5 Khởi động trị cho biến ở các lớp
10.6 Sự chuyển kiểu
Chương 11 Mảng
11.1 Khái niệm
11.2 Khai báo
11.3 Khởi động trị cho mảng
11.4 Mảng là đối số của hàm – Mảng là biến toàn cục
11.5 Các ứng dụng
Chương 12 Pointer
12.1 Khái niệm
12.2 Thao tác trên pointer
12.3 Pointer và mảng
12.4 Đối số của hàm là pointer – truyền đối số theo dạng
tham số biến
12.5 Hàm trả về pointer và mảng
12.6 Chuỗi ký tự
12.7 Pointer và việc định vị bộ nhớ động
12.8 Mảng các pointer
12.9 Pointer của pointer
12.10 Đối số của hàm main ()
12.11 Pointer chỉ tới hàm
12.12 Ứng dụng
Chương 13 Các kiệu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu
tự định nghĩa
13.1 Kiểu struct
13.2 Kiểu union
13.3 Kiểu enum
13.4 Định nghĩa kiểu bằng typedef
Chương 14 Đệ quy và các cấu trúc đệ quy
14.1 Đệ quy là gì?
14.2 Đệ quy và lặp
14.3 Tháp Hà nội
14.4 Dãy số Fibonacci
14.5 Tìm kiến nhị phân
14.6 Chuyển số nguyên sang dãy ký tự ASCII
14.7 Cấu trúc dữ liệu cây-cây nhị phân
Chương 15 Giới thiệu lập trình C++
15.1 Lập trình hướng đối tượng
15.2 Constructor và Destructor
15.3 Toán tử New và Delete
15.4 Sự thừa kế dữ liệu
15.5 Từ khóa static
15.6 Hàm ảo
15.7 Tham khảo trong C++
15.8 Một số khác biệt chính giữa C và C++
15.9 Một số chương trình ví dụ |