Hệ Thống Máy Tính Và Ngôn Ngữ C (Computing Systems And C Pr Ogramming Language) Đề thi Bài giảng Bài tập

Đh Bách Khoa Hcm - Pgs.Ts Hồ Phạm Huy Ánh - Lý thuyết - Bài tập, thực hành
Đh Bách Khoa Hcm- Bài tập, thực hành - Đề thi
Đh Bách Khoa Hcm - Pgs.Ts Đặng Thành Tín - Lý thuyết - Bài tập, thực hành - Đề thi

các bạn tự tìm sách trên google theo gợi ý bên dưới nhé!

Danh sách tài liệu (Xem dạng ảnh)

c-ch1_hệ số.pdf
c-ch2_các kiểu dữ liệu và thao tác.pdf
c-ch3_digital logic structure.pdf
c-ch4_isa.pdf
c-ch5_lc3 programming.pdf
c-ch6_giới thiệu ngôn ngữ c.pdf
c-ch7_các thành phần cơ bản.pdf
c-ch8_các lệnh điều khiển.pdf
c-ch9_hàm.pdf
c-ch10_sự lưu trữ của biến sự chuyển kiểu.pdf
c-ch11_mảng.pdf
c-ch12_pointer.pdf
c-ch13_các kiểu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩa.pdf
ch1ppt_ôn lại các kiến thức cơ bản về máy tính.pdf
ch2ppt_các kiểu dữ liệu thao tác.pdf
ch3_digital logic structure.pps
ch4.pps
ch5.pps
pattpatelappa_lc-3_isa.pdf
chuong1_c_ôn lại các kiến thức cơ bản về máy tính.pdf
chuong4_c_các thành phần cơ bản và các kiểu dữ liệu của c.pdf
chuong6_c_hàm.pdf
chuong8_c_mảng.pdf
chuong9_c_pointer.pdf
gioi thieu_c_tin học ii.pdf
htmt_nnc_c1c2.pps
htmt_nnc_c3.pps
htmt_nnc_c4.pps
htmt_nnc_c5.pps
htmt_nnc_c6.pps
htmt_nnc_c7.pps
htmt_nnc_c8.pps
htmt_nnc_c9.pps
htmt_nnc_c10.pps
htmt_nnc_c11.pps
htmt_nnc_c12.pps
htmt_nnc_c13.pps
2.png
06-lc3-assembly.pdf
151_ee2009_z3cd_hethongmaytinhampngonngult.pdf
162_407020_a01_hethongmaytinhvangonnguc.pdf
chuong 1.pdf
chuong 2.pdf
chuong 3.pdf
chuong 6.pdf
chuong 7.pdf
chuong 8.pdf
chuong 9.pdf
chuong 10.pdf
chuong 11.pdf
chuong 12.pdf
chuong 13.pdf
chuong 14.pdf
de1_cuoi-ky2013.pdf
htmt va nnc chapter 4.pdf
htmt va nnc chapter 5.pdf
tl-onthithucuoiky-htmt-nnlt-2018dec12.pdf
untitled.png
06_lc3_assembly.pdf
BKHCM_GIáo_TrìnhHệ_Thống_Máy_Tính_Ngôn_Ngữ_C_Full.pdf
bkhcm_giáo_trìnhhệ_thống_máy_tính_ngôn_ngữ_c_full.pdf
chuong 0 gioi thieu.pdf
htmt va nnc chapter 1_ôn lại các kiến thức cơ bản về máy tính.pdf
htmt va nnc chapter 2_các kiểu dữ liệu và thao tác.pdf
htmt va nnc chapter 3_các cấu trúc luận lý số.pdf
htmt va nnc chapter 4_mô hình von neumann và kiến trúc tập lệnh lc3.pdf
htmt va nnc chapter 5_lập trình hợp ngữ lc3.pdf
htmt va nnc chapter 6_giới thiệu ngôn ngữ c.pdf
htmt va nnc chapter 7_các thành phần cơ bản và kiểu dữ liệu của c.pdf
htmt va nnc chapter 8_các lệnh điều khiển và vòng lặp.pdf
htmt va nnc chapter 9_hàm.pdf
htmt va nnc chapter 10_lớp lưu trữ của biến và sự chuyển kiểu.pdf
htmt va nnc chapter 11_mảng.pdf
htmt va nnc chapter 12_con trỏ.pdf
htmt va nnc chapter 13_các kiểu dữ liệu có cấu trúc và dữ liệu tự định nghĩa.pdf
bai tap lon 2010.pps
dap an kt gk_hk1-2012.pdf
exercises lc-3.pdf
exercises lc-3.ppt
đề thi cuối học kỳ - môn htmt và ngôn ngữ c 2011.pdf
đề thi cuối kỳ 2004-05.pdf
Ontap_1.pdf
Ontap_2.pdf
Ontap_3.pdf
Ontap_4.pdf
Ontap_5.pdf
TL-OnThiThuCuoiKy-HTMT-NNLT-2018Dec12.pdf
bai tap lon 2009.pps
exercises lc-3.pdf
162_407020_A01_HeThongMayTinhVaNgonNguC.pdf
DT2011_De1.docx
De-DapAn-ThiThuCuoiKy-LC3-1.pdf
De thi Cuoi hoc ky HTMT 2021-2022.pdf
De thi GK HTMT 211upload BKex.pdf
Exam_132.pdf
Exam_132 key.pdf
Exam_mau.pdf
GK183.pdf
GK191.pdf
GK191 ĐA.pdf
GK192.pdf
GK201.docx
GKCQ0910.docx
GKDT1011.docx
dethith2 04-05.pdf
th2_giuaky.pdf
đề kiểm tra_hk1-2012_2.pdf

Giới thiệu, nội dung môn học

Môn học trang bị các kiến thức về hệ thống máy tính, các hệ đếm, lịch sử phát triển, các thành phần cơ bản của máy tính. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C. Giới thiệu các kiểu dữ liệu, các phép toán, các lệnh điều khiển, vòng lặp, cách khai báo và sử dụng hàm. Cung cấp các khái niệm về mảng, cách khai báo, thao tác trên pointer. Xây dựng kiểu dữ liệu có cấu trúc, và kiểu dữ liệu tự định nghĩa, sử dụng đệ quy các giải thuật tìm kiếm, hiểu cấu trúc dữ liệu cây. Giới thiệu lập trình hướng đối tượng, kế thừa dữ liệu, hàm ảo. Chương 1 Ôn lại các kiến thức cơ bản về máy tính 1.1 Các hệ đếm 1.2 Các khái niệm cơ bản 1.3 Lịch sử phát triển của máy tính 1.4 Các thành phần cơ bản của máy tính 1.5 Phần mềm 1.6 Các cấp chuyển đổi Chương 2 Các kiểu dữ liệu và thao tác 2.1 Kiểu dữ liệu số nguyên 2.2 Số nguyên bù 2 2.3 Phép toán trên bit - Phép toán số học 2.4 Phép toán trên bit - Phép toán luận lý 2.5 Kiểu dữ liệu dấu chấm động Chương 3 Các cấu trúc luận lý số 3.1 Transistor 3.2 Cổng luận lý 3.3 Mạch tổ hợp 3.4 Phần tử nhớ cơ bản 3.5 Bộ nhớ 3.6 Mạch tổ hợp 3.7 Đường truyền dữ liệu LC3 Chương 4 Mô hình von Neumann và kiến trúc ISA LC-3 4.1 Các thành phần cơ bản 4.2 Mô hình LC3 4.3 Quá trình xử lý lệnh 4.4 Thay đổi quá trình xử lý lệnh 4.5 Khái niệm ISA LC3 4.6 Nhóm lệnh thao tác 4.7 Nhóm lệnh di chuyển dữ liệu Chương 5 Lập trình hợp ngữ ISA LC-3 5.1 Phân tích vấn đề 5.2 Debug 5.3 Quá trình hợp dịch 5.4 Một chương trình hợp ngữ LC3 5.5 I/O, TRAP và stack Chương 6 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C 6.1 Giới thiệu 6.2 Các ví dụ Chương 7 Các thành phần cơ bản và các kiểu dữ liệu của C 7.1 Danh hiệu 7.2 Các kiểu dữ liệu chuẩn của C 7.3 Hằng 7.4 Biến 7.5 Biểu thức 7.6 Các phép toán của C 7.7 Cấu trúc tổng quát của một chương trình C Chương 8 Các lệnh điều khiển và vòng lặp 8.1 Lệnh đơn và lệnh phức 8.2 Lệnh If 8.3 Lệnh switch case 8.4 Lệnh while 8.5 Lệnh do-while 8.6 Lệnh for 8.7 Lệnh break và lệnh continue 8.8 Lệnh return 8.9 Lệnh goto 8.10 Lệnh rỗng Chương 9 Hàm 9.1 Khái niệm 9.2 Khai báo 9.3 Đối số của hàm – Đối số là tham trị 9.4 Kết quả trả về của hàm – Lệnh return 9.5 Prototype của một hàm 9.6 Hàm đệ quy Thêm: Truyền tham số theo địa chỉ Chương 10 Lớp lưu trữ của biến – Sự chuyển kiểu 10.1 Khái niệm 10.2 Biến toàn cục và biến cục bộ 10.3 Biến tỉnh 10.4 Biến thanh ghi 10.5 Khởi động trị cho biến ở các lớp 10.6 Sự chuyển kiểu Chương 11 Mảng 11.1 Khái niệm 11.2 Khai báo 11.3 Khởi động trị cho mảng 11.4 Mảng là đối số của hàm – Mảng là biến toàn cục 11.5 Các ứng dụng Chương 12 Pointer 12.1 Khái niệm 12.2 Thao tác trên pointer 12.3 Pointer và mảng 12.4 Đối số của hàm là pointer – truyền đối số theo dạng tham số biến 12.5 Hàm trả về pointer và mảng 12.6 Chuỗi ký tự 12.7 Pointer và việc định vị bộ nhớ động 12.8 Mảng các pointer 12.9 Pointer của pointer 12.10 Đối số của hàm main () 12.11 Pointer chỉ tới hàm 12.12 Ứng dụng Chương 13 Các kiệu dữ liệu có cấu trúc và kiểu dữ liệu tự định nghĩa 13.1 Kiểu struct 13.2 Kiểu union 13.3 Kiểu enum 13.4 Định nghĩa kiểu bằng typedef Chương 14 Đệ quy và các cấu trúc đệ quy 14.1 Đệ quy là gì? 14.2 Đệ quy và lặp 14.3 Tháp Hà nội 14.4 Dãy số Fibonacci 14.5 Tìm kiến nhị phân 14.6 Chuyển số nguyên sang dãy ký tự ASCII 14.7 Cấu trúc dữ liệu cây-cây nhị phân Chương 15 Giới thiệu lập trình C++ 15.1 Lập trình hướng đối tượng 15.2 Constructor và Destructor 15.3 Toán tử New và Delete 15.4 Sự thừa kế dữ liệu 15.5 Từ khóa static 15.6 Hàm ảo 15.7 Tham khảo trong C++ 15.8 Một số khác biệt chính giữa C và C++ 15.9 Một số chương trình ví dụ

Kết quả cần đạt được

Phân tích và thiết kế được giải thuật cho vấn đề cần thiết Biết đọc và viết chương trình C/C++ Sử dụng hàm, mảng, con trỏ, các lệnh điều khiển.

Tài liệu tham khảo

[1] Tin học 2, Đặng Thành Tín, Đại học Quốc gia Tp. HCM, 2007 [2] Introduction to computing systems, Yale N. Patt và Sanjay J. Patel, Mc Graw Hill, 2005 [3] Logic and Computer Design Fundamentals, M. Morris Mano và Charles R. Kime, Prentice Hall, 2004 [4] C programming using Turbo C++, Robert Lafore, SAMS, 1992 [1] Giáo trình chính: Tin học 2 với tên giáo trình mới là “Hệ thống máy tính và Ngôn ngữ C” đang có kế hoạch viết mở rộng - thời gian hoàn thành: 7/2009

Bài viết liên quan

Video Bài Giảng Môn Hệ Thống Máy Tính Và Ngôn Ngữ Lập Trình
Cấu Trúc Luận Lý Số/transistor/cổng Luận Lý/mạch Tổ Hợp/mạch Tuần Tự
Khái Niệm Hàm/đối Số Của Hàm - Đối Số Là Tham Trị/kết Quả Trả Về Của Hàm/prototype Của Một Hàm/hàm Đệ Quy
Kiểu Dữ Liệu Số Nguyên/phép Toán Trên Bit – Phép Toán Luận Lý/kiểu Dữ Liệu Dấu Chấm Động
Kiểm Tra Giữa Kỳ 2009-2010 5/12/2010: Hệ Thống Máy Tính Và Ngôn Ngữ C
Kiểm Tra Giữa Kỳ 2009-2010: Hệ Thống Máy Tính Và Ngôn Ngữ C
Đề Thi Giữa Học Kỳ 02/11/2020: Hệ Thống Máy Tính Và Ngôn Ngữ C
Đề Thi Giữa Học Kỳ I/2019 – 2020: Hệ Thống Máy Tính Và Ngôn Ngữ C - Có Đáp Án
Đề Thi Giữa Kỳ Hk183: Hệ Thống Máy Tính Và Ngôn Ngữ C
Đề Thi Hệ Thống Máy Tính Và Ngôn Ngữ Lập Trình 24/12/2021
Khái Niệm Và Thao Tác Trên Pointer
Mô Hình Von Neumann Và Kiến Trúc Tập Lệnh Lc-3
Đề Thi Cuối Học Kỳ 2013 Môn Hệ Thống Máy Tính Và Ngôn Ngữ C - Bkhcm

các bạn tự tìm sách trên google theo gợi ý bên dưới nhé!

C_How_To_Program_7th_Edition_By_Paul_Dei.Pdf
Yale Patt, Sanjay Patel-Introduction To Computing Systems From Bits And Gates To C And Beyond-Mcgraw-Hill (2005).Pdf